Nhiều người trí thức khi đến với đạo Phật thường dành rất nhiều thì giờ để tìm hiểu, bàn luận suông về các vấn đề trừu tượng, tâm lý, triết lý xa vời, mà quên rằng đạo Phật là một lối sống, một con đường để ta áp dụng tu tập trong đời sống hằng ngày.
GIÁO LÝ CHÍNH CỦA ĐẠO PHẬT Nguyên bản: Principles of Buddhism Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Anh dịch: Thupten Jinpa Chuyển ngữ: Tuệ Uyển /Thursday, July 8, 2021
Chánh pháp mà đức Phật giảng dạy có được tuyên dương và trường tồn hay không thì Tăng đoàn là một trong những yếu tố quyết định. Nếu Tăng bị phân hóa, chia rẽ, đấu tranh, phỉ báng nhau, thiếu đoàn kết, thiếu hòa hợp và thiếu hẵn nếp sống thanh tịnh thì cũng là lúc ngôi nhà Phật pháp đang dần bị rạn nứt và sụp đổ. Bởi lẽ, bản thể của Tăng chính là sự hòa hợp, thanh tịnh. Nếu tăng chỉ hòa hợp nhưng không thanh tịnh thì sự hòa hợp đó khác gì “tặc trụ” tự xưng Tỳ-kheo Thích tử; còn nếu như chỉ thanh tịnh nhưng thiếu đi sự hòa hợp thì lấy gì để tạo nên một cộng đồng an lạc. Tinh thần hòa hợp thanh tịnh ấy được thể hiện rõ qua Pháp An cư.
Dẫu ở ngôi vị nào, vai trò nào, ngài vẫn vậy: khiêm cung, tự tại, chung thủy với nếp đạo phát nguyện thuở ban đầu. Vẫn góc phương trượng đơn sơ, chiếc áo nâu sờn nếp, tận tình chỉ dạy cho hàng hậu học, từ ái với mọi người bất phân thượng hạ…
Trưởng lão HT.Thích Thiện Siêu nói về “Thất diệt tránh” và sự vận dụng trong sinh hoạt Giáo hội
Đạo Phật không xây dựng niềm tin cho tín đồ dựa trên sự si mê (trung thành tuyệt đối), cũng không xây dựng niềm tin bằng sự đe dọa (phản bội sư phụ bị đọa làm cầm thú), mà chủ trương tất cả đều vận hành theo nhân quả.