Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh.
Kinh Giáo huấn vắn tắt của Phật lúc sắp niết bàn (Cũng gọi là kinh Giáo huấn để lại của Phật) Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 Diêu Tần Cưu Ma La Thập dịch Hán; HT. Thích Trí Quang dịch Việt
Thượng tọa Thích Chơn Thanh, thế danh Phan Văn Bé, sinh ngày 13 tháng 3 năm 1949 tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Kiến Phong, nay là tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là Cụ ông Phan Văn Vinh, thân mẫu là Bà Nguyễn Thị Mến. Thượng tọa có 06 anh em, 2 trai 4 gái, Ngài là anh cả trong gia đình.
Theo kinh nghiệm tôi trải qua hơn 70 năm sống trong nhà Phật, nhìn lại thấy có nhiều người xuất gia đồng tu tập, nhưng mỗi người có cái thấy Phật khác nhau, từ đó tu hành cũng khác nhau và đạt đến kết quả tất nhiên cũng khác nhau.
Đaị lão Hòa Thượng Thích Huyền Quang, Đệ Tứ Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, thế danh Lê Đình Nhàn, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1920 (tức ngày 8 tháng 8 năm Canh Thân) taị làng Háo Đức, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định, trong một gia đình tin Phật nề nếp nho phong.